Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2023
Hình ảnh
 CHỨNG NHẬN TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NHÀ MÁY FCCA CỦA WALMART  Với quy mô hơn 11.000 siêu thị bao phủ hơn 27 quốc gia, Walmart hiện đang là tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới hiện nay. Walmart luôn cố gắng tác động tích cực đến chuỗi cung ứng toàn cầu bằng cách nâng cao tiêu chuẩn của riêng mình và cải thiện điều kiện làm việc tại các Quốc gia như: Anh, Trung Quốc, Mexico, Nam Phi, Ấn Độ, Đức... Walmart tiến hành hợp tác với các nhà bán lẻ, doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ để xác minh sản phẩm được sản xuất từ những nhà cung cấp có năng lực, tuân thủ các quy tắc Ứng xử đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội và môi trường. Tiêu chuẩn đánh giá nhà máy FCCA của Walmart là gì? Tiêu chuẩn FCCA là viết tắt của cụm từ Factory Capability & Capacity Assessment - Đánh giá sản lượng và năng lực của nhà máy. Mục đích của chương trình này là xác minh xem sản lượng, năng lực và chất lượng của nhà máy có có đáp ứng các yêu cầu của Walmart hay không. FCCA là yêu cầu bắt buộc của ...
Hình ảnh
 CHỨNG NHẬN TIÊU CHUẨN NHÀ CUNG ỨNG CỦA H&M Thành lập từ năm 1947, có thể nói để H&M đạt được con số 3,716 cửa hàng và doanh thu 21.73 tỷ USD (theo thống kê của H&M năm 2016) đã nói lên được sự thành công vượt bật của chuỗi bán lẻ này. Với chiến lược chuỗi cung ứng của H&M: vừa là sự tìm kiếm không ngừng tại các thị trường tiềm năng, vừa đem hiệu quả về chi phí trong sản xuất hàng hoá và giảm thời gian tồn kho. Đôi nét về đội ngũ nhà cung ứng và quy trình sản xuất của H&M H&M thu mua vật liệu và gia công từ 750 nhà cung ứng và 21 trung tâm giám sát sản xuất được đặt phần lớn tại châu Âu và châu Á. Theo kế hoạch sản xuất, các nhà máy chỉ sản xuất 80% tổng sản lượng và chừa 20% mặt hàng còn lại để đáp ứng kịp thời xu hướng thời trang trên thị trường, nhằm giảm “leadtime” và chi phí tồn kho phát sinh. Trên thực tế, việc kiểm soát và đảm bảo các nhà cung ứng tuân thủ mọi quy tắc cho của các chủ hàng luôn là bài toán “hóc búa” nhất...
Hình ảnh
  Chứng nhận BSCI - Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanh hiện nay được rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm. Việc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn BSCI giúp các đơn vị nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường và đẩy mạnh uy tín của thương hiệu đối với khách hàng, đối tác. 1. Tiêu chuẩn BSCI là gì? BSCI (Business Social Compliance Initiative) – Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanh ra đời năm 2003 từ đề xuất của Hiệp hội Ngoại thương (FTA). Bộ tiêu chuẩn này được thiết lập với mục tiêu cải thiện điều kiện làm việc trong chuỗi cung ứng toàn cầu thông qua một cam kết mạnh mẽ từ những người tham gia thực hiện hệ thống. Diễn đàn chung về BSCI bao gồm các quy tắc ứng xử, trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp kết hợp cùng hệ thống giám sát của Châu Âu. Vì có ý nghĩa đặc biệt trong quá trình hội nhập nên BSCI được nhiều công ty, doanh nghiệp đánh giá cao và áp dụng. 2. Doanh nghiệp nào cần áp dụng tiêu chuẩn BSCI? - Các...